Xổ Số Thứ Hai Hàng Tuần

Bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe, bạ 888 bet

【888 bet】Ngày mới với tin tức sức khỏe: Những thay đổi khi bạn chạy bộ mỗi ngày

Bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe,àymớivớitintứcsứckhỏeNhữngthayđổikhibạnchạybộmỗingà888 bet bạn đọc còn có thể xem thêm các bài viết: Nổi mề đay có phải là dấu hiệu ung thư gan?; Tập thể dục tác dụng tích cực đến bệnh trầm cảm; Phải làm gì khi vết bầm trên da kéo dài?...

Cơ thể sẽ thế nào nếu bạn tập chạy bộ?

Các bài tập cardio như chạy bộ, đi bộ, bơi lội hay đạp xe đang ngày càng thu hút nhiều người. Các chuyên gia khuyến cáo nên kết hợp cả cardio và nâng tạ. Tuy nhiên, nhiều người vì yêu thích nên chỉ tập cardio.

Cardio mang lại những lợi ích lớn với sức khỏe như đốt nhiều calo, cải thiện sức bền và tăng cường tim, phổi. Không những vậy, các bài tập như đi bộ, chạy bộ rất dễ tiếp cận mà không cần nhiều thiết bị, máy móc tập luyện.

Cơ thể sẽ thế nào nếu bạn chỉ tập chạy bộ, không nâng tạ ? - Ảnh 1.

Các bài tập cardio như chạy bộ rất hiệu quả với người muốn giảm cân và kiểm soát cholesterol trong máu

SHUTTERSTOCK

Nếu chỉ tập cardio, không tập tạ, cơ thể sẽ xuất hiện những thay đổi sau:

Giảm cân nhanh. Khi tập cardio, các nhóm cơ lớn của cơ thể sẽ liên tục vận động, nhịp tim tăng lên, nhịp thở cũng nhanh và sâu hơn. Tất cả đều giúp tiêu hao nhiều calo, giúp giảm cân nhanh.

Vừa mất cơ, vừa tăng cơ. Tập cardio giúp giảm cân nhanh nhưng đổi lại có thể khiến khối lượng cơ ở những nhóm cơ ít vận động, chẳng hạn ngực hay bắp tay, bị nhỏ lại. Do đó, các chuyên gia thường khuyến cáo mọi người nên kết hợp cardio với nâng tạ.

Tuy nhiên, ở mặt khác, tập cardio cũng giúp các khối cơ thường xuyên vận động phát triển lớn hơn. Chẳng hạn, nếu bạn thường xuyên chạy bộ, đạp xe thì các khối cơ ở đùi và bắp chân chắc chắn sẽ săn chắc và lớn hơn. Nội dung tiếp theo của bài viết này sẽ có trên trang sức khỏe ngày 12.10.

Tập thể dục tác dụng tích cực đến bệnh trầm cảm

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí y khoa Journal of Affective Disorders, trình bày tại Hội thảo tổ chức tại Barcelona, Tây Ban Nha, cho thấy tập thể dục có thể chống trầm cảm tốt hơn thuốc chống trầm cảm.

Nghiên cứu do giáo sư Brenda Penninx từ Đại học Vrije Amsterdam, Hà Lan và các đồng nghiệp thực hiện, nhằm so sánh tập thể dục hoặc thuốc chống trầm cảm ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể như thế nào.

Tập thể dục tác dụng tích cực đến bệnh trầm cảm - Ảnh 1.

Chạy bộ giúp cải thiện huyết áp, chức năng tim và cân nặng

Shutterstock

Các tác giả đã tuyển dụng 141 bệnh nhân mắc chứng lo âu, trầm cảm và cho họ lựa chọn phương pháp điều trị - thuốc chống trầm cảm SSRI hoặc liệu pháp chạy bộ theo nhóm (bao gồm 2 - 3 buổi/tuần, mỗi buổi 45 phút) trong 16 tuần.

Trong đó, 45 người chọn thuốc chống trầm cảm và 96 người chọn liệu pháp chạy bộ.

Kết quả là vào cuối cuộc thử nghiệm, có khoảng 44% bệnh nhân ở cả nhóm dùng thuốc chống trầm cảm và nhóm tập thể dục đã cải thiện mức độ lo lắng và trầm cảm.

Tuy nhiên, điều khác biệt là những người trong nhóm chạy bộ cũng cải thiện về huyết áp, chức năng tim, vòng eo và cân nặng, trong khi những chỉ số này hơi kém đi ở nhóm dùng thuốc chống trầm cảm. Bạn đọc có thể xem thêm nội dung bài viết này trên trang sức khỏe ngày 12.10.

Nổi mề đay có phải là dấu hiệu ung thư gan?

Bệnh mề đay không liên quan đến ung thư gan, tuy nhiên nhiều bệnh lý gan như xơ gan, vàng da tắc mật cũng gây ra tình trạng ngứa.

Thạc sĩ - bác sĩ Trần Thiên Tài, Trưởng Đơn vị Dị ứng - miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết: mề đay là một bệnh lý dị ứng thường gặp. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Dịch tễ học cho thấy khoảng 20% dân số ít nhất bị mề đay một lần trong đời. Bệnh có đặc điểm là phát các hồng ban sẩn phù trên da với các hình dạng như hình tròn, hình bầu dục, hình vòng đa cung kèm ngứa.

Nổi mề đay có phải dấu hiệu ung thư gan? - Ảnh 1.

Nổi mề đay với tình trạng phát các hồng ban sẩn phù trên da kèm ngứa

SHUTTERSTOCK

Mề đay được chia làm 2 thể là thể cấp tính và mạn tính. Với thể cấp tính, các triệu chứng thường sẽ hết trong vòng dưới 6 tuần. Nếu các triệu chứng kéo dài dai dẳng trên 6 tuần thì được gọi là thể mạn tính.

Về nguyên nhân thì có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh mề đay như các yếu tố đóng vai trò là dị ứng nguyên như thức ăn, chất phụ gia, chất bảo quản, thuốc, nhiễm trùng, nhiễm siêu vi, nhiễm ký sinh trùng, kể cả yếu tố môi trường như thời tiết, ánh nắng mặt trời, nhiệt độ nóng lạnh...

"Bệnh mề đay không liên quan đến bệnh gan, tuy nhiên nhiều bệnh lý gan như xơ gan, vàng da tắc mật cũng gây ra tình trạng ngứa. Vì vậy người bệnh khi có triệu chứng ngứa, nổi ban đỏ trên da thì cần phải đến thăm khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị thích hợp", bác sĩ Tài khuyến cáo. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏeđể xem thêm nội dung bài viết này bạn nhé!

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap